Hướng dẫn đăng ký thương hiệu (nhãn hiệu) tại Malaysia

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chỉ có hiệu lực trong phạm vi quốc gia. Vì vậy chủ sở hữu nhãn hiệu có thể đăng ký thương hiệu (nhãn hiệu) tại Myanmar để bảo vệ nhãn hiệu của mình.

 

 Đọc thêm: Hướng dẫn đăng ký thương hiệu (nhãn hiệu) tại Trung Quốc

Đọc thêm: Nhãn hiệu là gì? Lý do phải đăng ký nhãn hiệu

1. Phạm vi bảo hộ nhãn hiệu

Pháp luật các quốc gia trên thế giới quy định nhãn hiệu được đăng ký, bảo hộ theo nguyên tắc lãnh thổ. Tức là nhãn hiệu được bảo hộ tại Việt Nam không đương nhiên được bảo hộ tại các quốc gia khác như Trung Quốc, Mỹ,Myanmar …. Do hành vi xâm phạm nhãn hiệu diễn ra ngày càng phổ biến mà chủ sở hữu nhãn hiệu cần đăng ký bảo hộ nhãn hiệu của mình tại nhiều quốc gia trên thế giới.

2.Tại sao phải đăng ký thương hiệu tại Malaysia

+ Việc bảo hộ nhãn hiệu có thể chuyển giao quyền sử dụng (li-xăng) nhãn hiệu hoặc nhượng quyền thương mại (franchise) nhãn hiệu được bảo hộ của doanh nghiệp cho các công ty khác, qua đó tạo ra nguồn thu nhập bổ sung cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể mở rộng đầu tư hoặc tái đầu tư.

   + Doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu còn ngăn chặn việc đơn vị khác sử dụng nhãn hiệu của doanh đang sử dụng đi đăng ký độc quyền, khi đó doanh nghiệp không được phép sử dụng rộng rãi nhãn hiệu đó trong lĩnh vực kinh doanh của mình và vô tình doanh nghiệp lại là người vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu.

   + Một nhãn hiệu được bảo hộ có uy tín đối với người tiêu dùng tại Malaysia sẽ giúp các doanh nghiệp huy động vốn tài chính từ các ngân hàng hoặc các quỹ đầu tư mạo hiểm.

   + Đăng ký độc quyền nhãn hiệu tại Malaysia sẽ giúp doanh nghiệp tạo nên một thương hiệu riêng trên thị trường và nâng cao uy tín, chất lượng của sản phẩm cho doanh nghiệp.

Doanh nghiệp nên đăng ký nhãn hiệu độc quyền tại Malaysia nhằm đảm bảo lợi ích và quyền sở hữu hợp pháp của doanh nghiệp trước pháp luật. Đồng thời, bảo hộ nhãn hiệu sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên trường quốc tế.

3. Hướng dẫn đăng ký thương hiệu (nhãn hiệu) tại Malaysia

Do Myanmar chưa tham gia Thoả ước Madrid và Nghị định thư Madrid nên không phải thành viên của Hệ thống Madrid. Tổ chức, cá nhân muốn đăng ký nhãn hiệu tại Myanmar cần chỉ định một đại diện tại Malaysia để thực hiện các thủ tục liên quan đến đăng ký nhãn hiệu hoặc nộp đơn trực tiếp.

Hồ sơ đăng ký thương hiệu (nhãn hiệu) tại Malaysia

Đăng ký nhãn hiệu tại Malaysia cần có những tài liệu sau:

+ Tờ khai đăng ký nhãn hiệu (theo mẫu)

+ Giấy ủy quyền (theo mẫu)

+ Mẫu nhãn hiệu.

+ Danh mục sản phẩm / dịch vụ cần đăng ký

+ Cam kết của người nộp đơn

+ Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên (Nếu có)

+ Phí và lệ phí.

Lưu ý:  + Mẫu nhãn hiệu cần 01 bản in mẫu nhãn hiệu đen trắng và 15 bản in màu mẫu nhãn hiệu.

+ Cam kết của người nộp đơn theo mẫu và được công chứng, có thể nộp sau 02 tháng kể từ này nộp đơn.

+ Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên (nếu có), có thể nộp muộn sau 02 tháng kể từ ngày nộp đơn.

+ Danh mục sản phẩm / dịch vụ cần đăng ký sẽ được phân loại theo bảng phân loại quốc tế nice.

Malaysia là nước chưa tham gia vào hệ thống Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ. Theo luật Malaysia, tất cả đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa của Việt Nam muốn nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cần nộp đơn thông qua Đại diện nhãn hiệu hàng hóa Malaysia. Đại diện này phải có trụ sở và hoạt động hợp pháp ở Malaysia.Các đơn đăng ký nhãn hiệu nước ngoài không được trực tiếp nộp đơn xin đăng ký nhãn hiệu.

Dịch vụ đăng ký thương hiệu tại Malaysia

–   Tra cứu thương hiệu tại Malaysia:

Việc tra cứu trước khả năng đăng ký của nhãn hiệu mặc dù là không bắt buộc, tuy nhiên việc tra cứu trước này sẽ giúp cho người nộp đơn họ biết trước được khả năng đăng ký của nhãn hiệu, thương hiệu mình như thế nào? Trong trường hợp khả năng đăng ký thấp thì có thể đưa ra các giải pháp khắc phục kịp thời. Việc tra cứu này sẽ giúp người nộp đơn tiết kiệm được chi phí, thời gian cho việc đăng ký nhãn hiệu của mình.

– Tư vấn sơ bộ và giải đáp thắc mắc trước khi đăng ký thương hiệu

– Tư vấn và giới hạn nhóm sản phẩm/ dịch vụ cần đăng ký;

– Tư vấn sửa đổi nhãn hiệu (Nếu cần) để đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ tại;

– Soạn thảo hồ sơ tài liệu cần thiết cho việc đăng ký nhãn hiệu tại Malaysia;

– Nộp đơn và theo dõi hồ sơ đăng ký nhãn hiệu  cho khách hàng cho tới khi Khách hàng nhận được kết quả cuối cùng.

Dịch vụ hậu đãi sau đăng ký thương hiệu tại LNP Law:

– Tư vấn chuyển nhượng nhãn hiệu, Li xăng thương hiệu;

– Tư vấn các vấn đề liên quan đến Luật SHTT;

– Dịch vụ đại diện xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ với Nhãn hiệu.